Trongxã hội nghề dạy học hình thành sớm nhất. Nó ra đời khi nền sản xuất xãhội phát triển đến một trình độ nhất định. Trong quá trình lao động sảnxuất người ta cần phải truyền lại cho nhau những kinh nghiệm đấu tranh vớithiên nhiên có hiệu quả để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Mới đầu ởmức thấp, người ta có thể truyền đạt một cách trực tiếp thành quả laođộng tập thể, người này theo kinh nghiệm của người khác. Nhưng khi kinhnghiệm đã phong phú theo sự phát triển của sản xuất thị truyền đạt phảiđòi hỏi đến vai trò của người trung gian. Đó là thầy giáo. Như vậy nghềdạy học gắn chặt với lao động sản xuất của xã hội, góp phần hình thànhphẩm chất nǎng lực cần thiết của con người lao động.
Đang xem: Tại sao nói lao động sư phạm là lao động sản xuất đặc biệt
Con người là lực lượng sảnxuất chủ yếu, nên nghề dạy học – người giaods viên có quan hệ chặ chẽ đếnviệc xây dựng lực lượng lao động dự trữ cho xã hội, đến việc tǎng nǎngxuất lao động. Xã hội hôm nay nối tiếp xã hội hom qua không phải chỉ cóthừa hưởng kinh nghiệm sản xuất vật châts để đưa xã hội tiến lên, mà cònhưởng những gia strị tinh thần, vǎn hoá xã hội, nó củng cố và phát triển,hoặc phá bỏ hệ tư tưởng thống trị của xã hội cũ lỗi thời. Vì vậy, ngườigiáo viên muốn hya kjhông đều phải tham gia vào vận mệnh tương lai của dântộc. Việc làm đúng hay không đúng cuả người giáo viên sẽ góp phần đưaxã hội tiến lên hay cản trở của xã hội. Từ đó nghề nghiệp và bản thânngười giáo viên yêu cầu xã hội phải tạo điều kiện để họ làm tròn nhiệmvụ của mình.
Lao động của người giáoviên, lao động sư phạm là loại hình lao động đặc biệt. Hiểu được loạilao động này, chúng ta mới có được những quyết định quản lý thích hợp.Bất cứ lao động nào cũng có ba khâu: sử dụng công cụ lao động, tác độnglên đối tượng lao động và tiêu phí sức lao động.
Đối tượng lao động củangười giáo viên là con người, là thế hệ trẻ đang lớn lên cùng với nhâncách của nó. Đối tượng này không phải là vật vô tri vô giác như tấm vảicủa người thợ may, viên gạch của người thợ hồ hay khúc gỗ của người thợmộc … mà là một con người rất nhạy cảm với những tác độgn của môitrường bên ngoài theo hướng tích cực và cả hướng ngược lại. Như vậyngười giáo viên phải lựa chọn và gia công lại những tác động xã hội vàtri thức loài ngd bằng lao động sư phạm của mình nhằm hình thnàh co ngườiđáp ưng yêu cầu của xã hội. Đối tượng đó vừa là khách vừa là chủ thểcủa quá trình giáo dục. Tác động đến đối tượng đó không phải lúc nàocũng mang lại hiệu quả như nhau. Hiệu qủa đó cũng không tỷ lệ thuận với sốlần tác động. Do đó, trong tay người giáo viên phải có vô số phương ánđể tác động đến đốitượng, không thể rập khuôn máy móc như lao độngkhác. Bản thân đối tượng lao động đã quyết định tính đặc thù của laođộng sư phạm của nghề dạy học.
Thế công cụ của người giáoviên là gì ? Có người cho rằng chỉ là kiến thức. Theo tôi đó mới chỉ làđiều kiện cần nhưng chưa đủ. Bởi vì trong xã hội ta ngày nay con người mớiphải phát triển toàn diện chứ không chỉ có kiến thức đơn thuần. Đúng làtri thức có vai trò quan trọng đối với on người , là vũ khí để bảo vệcuộc sống. tri thức vô cùngcần thiết đối với mỗi giáo viên. Đối với cuộcđời nó là công cụ lao động trí óc và tay chân. Nhưng Mác nói: “Hoàncảnh tạo ra con người trong chừng mực con người tạo ra hoàn cảnh”. Bảnthân tri thức không thể hoàn thành con người mới, con người chỉ hình thànhthông qua hoạt động lao động sản xuất và đấu tranh xã hội một cách tíchcực và tự giác. Ngoài ra trí thức còn có công cụ nữa là để hướng dẫnhọc sinh học tập có hiệu quả, đó chính là lao động động sư phạm củangười giáo viên. Như vậy công cụ chủ yếu cuảt lao động sư phạm lag ngườigiáo viên với toàn bộ nhân cách của mình. Nhân cách này càng tinh sảo, cànghoàn hảo thì sản phẩm làm ra càng hoàn thiện. Nhân cách đó bao gồm tâmhồn, tư tưởng, phong cách sống cũng như sinh hoạt cuảt người giáo viên. Từđó chúng ta có thể thấy rõ hơn, nếùng giáo viên thiếu nhana cách thì khôngthể giáo dục nhân cách cho học sinh.
Kết quả lao động sư phạmcũng có nhiều điểm đặc biệt. Các loại lao động khác khi kết thúc qua trìnhlao động thì thu được sản phẩm. Còn quá trình lao động của người giáoviên chưa thể kết thúc khi sản phẩm của họ ra đời. Hiệu quả lao động củangười giáo viên sống mãi trong nhân cách của người được học đào tạo nênlao động sư phạm vừa mang tính tập thể rất sâu, vừa mang dấu ấn cá nhânrất đậm. Vì vậy nó đòi hỏi một tinh thần trách nhiệm cao và sưh am hiểunghề nghiệp nhất định. Tính nghề nghiệp là một đòi hỏi, đồng thời cũngtạo ra điều kiện để cho người giáo viên tự rèn luyện mình. Chính thế nângcao toàn bộ phẩm chất của người giáo viên là một yêu cầu tất yếu kháchquan của xã hội như Mác nói: “Bản thân nhà giáo dục cũng pgải đượcgiáo dục”. Có điều kiện là một mặt, mặt khác đòi hỏi người giáoviên phải có sự nỗ lực chủ quan trong rèn luyện. Điều kiện “hoàncảnh” ở đây do bản thân nghề nghiệp và xã hội tạo ra. Vì vậy, dễ làmtròn nhirmj vụ của Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, xã hội một mặtđòi hỏi người giáo viên phải rèn luyện nhân cách, mặt khác cũng phải quantâm tạo điều kiệnt huận lợi để cho người giáo viên tự rèn luyệnmìnhthành người có đầy đủ nhân cách để cống hiến công sức một cáchsứng đáng.
Nói xã hội là nói theo mộtcách chung, nhưng cụ thể là sự quan tâm chǎm sóc của cấp chính uỷ Đảng,chính quyền toàn thể, quần chúng nhân dân với sự nghiệp giáo dục, với đờisống vật chất, tinh thần của giáo viên. ở đây, không phải chúng tôi muốnđề cao hay cường điệu vai trò, vị trí người giáo viên hoặc ngành giáodục, chúng tôi hiểu rằng hiện nay trong ngành giáo dục cũng còn một số giáoviên mà nhân cách của họ chưa xứng đáng với yêu cầu của Đảng và nhanadân mong muốn. Họ thiếu tinh thần trách nhiệm, lợi dụng chỗ đứng của nghềthầy chưa an tâm công tác… gây ảnh hưởng xấu đến ngành giáo dục. Họ chilà cỏ dại trong vườn hoa đầy hương sắc.
Xem thêm: Tại Sao Bếp Từ Không Nóng – Vì Sao Bếp Từ Sunhouse Chạy Nhưng Không Nóng
Nghị quyết Trung ương 2 củaĐảng về giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dụclà đầu tư cho phát triển. Đã có rất nhiều chủ trương đến địa phươngđặc biệt quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần của người giáo viên.Chính vì thế mà người viết bài này chằng mong gì hơn là đến một ngày nàođó đội ngũ giáo viên sống được bằng hính đồng lương của mình, khôngcòn phải tất bật trong việc lo chén cơm manh áo cho chồng con, trong gia đìnhđể cho các thầy cô giáo có điều kiện củng cố và phát triển hơn, giúp anhchị em hoàn thành nhiệm vụ vinh quang của mình.